Quy Trình Lắp Đặt Thang Máy Gia Đình Tiêu Chuẩn
Những ai có thể kiểm soát được tiến độ và chất lượng của công trình và an toàn lao động khi lắp đặt thang máy. Quy trình lắp đặt thang máy tiêu chuẩn gồm những gì? Bạn đã biết quy trình lắp đặt thang máy gia đình hoàn thiện như thế nào hay chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
- Tiêu chuẩn an toàn cơ khí trong thang máy: TCVN 5866:1995
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cabin đối trọng - ray dẫn hướng của thang máy: TCVN 5867:2009.
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cấu tạo lắp đặt thang máy điện: TCVN 6395:2008
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy thủy lực:TCVN 6396-28:2013
Cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Kiểm tra kích thước hố thang, cửa hố thang được che chắn kín và chắc chắn trong quá trình thi công.
- Giếng thang được bố trí đầy đủ ánh sáng trong quá trình thi công
- Các thao tác trong quá trình thi công phải được thực hiện đúng về tiêu chuẩn kỹ thuật như: Hàn điện, nâng vật kéo nặng.
- Mang đầy đủ các thiết bị an toàn trong quá trình thi công như: mũ quần áo bảo hộ, dây an toàn.
- Cáp an toàn thả dọc theo hố thang và phải được sử dụng trong suốt quá trình lắp đặt.
- Tuân thủ nội quy an toàn thi công tại công trình làm việc, thường xuyên kiểm tra và thực hiện tốt các yêu cầu về an toàn lao động.
- Bước 1: Lắp đặt các dụng cụ và thiết bị vào đúng vị trí cần thi công: nối dây điện máy hàn, thắp sáng hố thang, thả dây an toàn dọc hố thang.
- Bước 2: Vận chuyển máy kéo, tủ điện và cáp tải vào phòng máy
- Bước 3: Xác định vị trí lắp giàn chuẩn, lắp ray dẫn hướng cabin cho 2 đối trọng để xác định được vị trí lắp đặt đầu tiên. Ray được bắt vào hệ thống đà bằng kẹp cóc.
- Bước 4: Lắp khung cabin và khung đối trọng (sàn cabin, thanh giằng đứng, khung đứng, khung cabin phía trên).
- Bước 5: Lắp đặt hệ thống khống chế vượt tốc, đây là bộ phận quan trọng nhất nên cần kiểm tra thật cẩn thận trước khi lắp đặt sang các bước khác.
- Bước 6: Hoàn thiện việc lắp đặt ray dẫn hướng từ hố pit cho đến sàn phòng máy.
- Bước 7: Lắp đặt cửa tầng cố định bộ truyền động cửa tầng vào đà linteau cửa
- Bước 8: Lắp cánh cửa sil và yếm che sill vào thang máy
- Bước 9: Lắp đặt vách cabin và bảng điều khiển cạnh cửa và hệ truyền động cửa cabin.
- Bước 10: Lắp đặt vách cabin và bảng điều khiển cửa cabin vào hệ thống truyền động cửa cabin.
Sau khi hoàn tất các bước, kiểm tra lại toàn bộ thang máy từ trên xuống dưới.
Để có thể lắp đặt phần động cơ điện cho thang máy gia đình cần tuân thủ theo các bước sau đây:
- Bước 1: Đấu nối tủ điều khiển và máy kéo
- Bước 2: Lắp đặt hệ thống dây dọc hố thang và đầu cabin với nhau
- Bước 4: Lắp đặt bảng điều khiển cabin và bảng điều khiển cửa tầng
- Bước 5: Lắp đặt hệ thống cứu hộ tự động
- Bước 6: Hiệu chỉnh lại toàn bộ thang máy và vệ sinh sạch sẽ trước khi cho chạy thử.
Để thang máy có thể hoạt động tốt nhất cần kiểm định lại chất lượng chắc chắn trước khi hoạt động chính thức. Cần đảm bảo đầy đủ những tiêu chí và tiêu chuẩn an toàn mới hoàn tất thủ tục và cho thang máy đi vào hoạt động.

Các tiêu chuẩn cần tuân thủ khi lắp đặt thang máy
- Tiêu chuẩn an toàn khi lắp đặt và sử dụng thang máy: TCVN 6396-28:2013- Tiêu chuẩn an toàn cơ khí trong thang máy: TCVN 5866:1995
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cabin đối trọng - ray dẫn hướng của thang máy: TCVN 5867:2009.
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cấu tạo lắp đặt thang máy điện: TCVN 6395:2008
- Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy thủy lực:TCVN 6396-28:2013
Yêu cầu cơ bản trước khi lắp đặt thang máy
Kiểm tra các chướng ngại vật có thể gặp phải trong hố thang và trong phòng máy như là:lỗ chừa kéo máy, lỗ cho các thiết bị tín hiệu tại cửa tầng, móc treo pa-lăng, kích thước đáy giếng, phòng máy và nguồn điện trước khi khảo sát và lắp đặt đặt thang máy gia đình.Cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Kiểm tra kích thước hố thang, cửa hố thang được che chắn kín và chắc chắn trong quá trình thi công.
- Giếng thang được bố trí đầy đủ ánh sáng trong quá trình thi công
- Các thao tác trong quá trình thi công phải được thực hiện đúng về tiêu chuẩn kỹ thuật như: Hàn điện, nâng vật kéo nặng.
- Mang đầy đủ các thiết bị an toàn trong quá trình thi công như: mũ quần áo bảo hộ, dây an toàn.
- Cáp an toàn thả dọc theo hố thang và phải được sử dụng trong suốt quá trình lắp đặt.
- Tuân thủ nội quy an toàn thi công tại công trình làm việc, thường xuyên kiểm tra và thực hiện tốt các yêu cầu về an toàn lao động.

Quy trình lắp đặt thang máy gia đình phần cơ khí
Để quá trình lắp đặt và hoàn thiện được thuận lợi nhất, cần tuân thủ đúng các quy tắc an toàn lao động và đảm bảo an toàn khi thi công và hoàn thiện. Các bước lắp đặt thang máy gia đình phần cơ khí gồm các bước sau:- Bước 1: Lắp đặt các dụng cụ và thiết bị vào đúng vị trí cần thi công: nối dây điện máy hàn, thắp sáng hố thang, thả dây an toàn dọc hố thang.
- Bước 2: Vận chuyển máy kéo, tủ điện và cáp tải vào phòng máy
- Bước 3: Xác định vị trí lắp giàn chuẩn, lắp ray dẫn hướng cabin cho 2 đối trọng để xác định được vị trí lắp đặt đầu tiên. Ray được bắt vào hệ thống đà bằng kẹp cóc.
- Bước 4: Lắp khung cabin và khung đối trọng (sàn cabin, thanh giằng đứng, khung đứng, khung cabin phía trên).
- Bước 5: Lắp đặt hệ thống khống chế vượt tốc, đây là bộ phận quan trọng nhất nên cần kiểm tra thật cẩn thận trước khi lắp đặt sang các bước khác.
- Bước 6: Hoàn thiện việc lắp đặt ray dẫn hướng từ hố pit cho đến sàn phòng máy.
- Bước 7: Lắp đặt cửa tầng cố định bộ truyền động cửa tầng vào đà linteau cửa
- Bước 8: Lắp cánh cửa sil và yếm che sill vào thang máy
- Bước 9: Lắp đặt vách cabin và bảng điều khiển cạnh cửa và hệ truyền động cửa cabin.
- Bước 10: Lắp đặt vách cabin và bảng điều khiển cửa cabin vào hệ thống truyền động cửa cabin.
Sau khi hoàn tất các bước, kiểm tra lại toàn bộ thang máy từ trên xuống dưới.
Quy trình lắp đặt thang máy gia đình phần động cơ điện
Để có thể lắp đặt phần động cơ điện cho thang máy gia đình cần tuân thủ theo các bước sau đây:
- Bước 1: Đấu nối tủ điều khiển và máy kéo
- Bước 2: Lắp đặt hệ thống dây dọc hố thang và đầu cabin với nhau
- Bước 4: Lắp đặt bảng điều khiển cabin và bảng điều khiển cửa tầng
- Bước 5: Lắp đặt hệ thống cứu hộ tự động
- Bước 6: Hiệu chỉnh lại toàn bộ thang máy và vệ sinh sạch sẽ trước khi cho chạy thử.

Để thang máy có thể hoạt động tốt nhất cần kiểm định lại chất lượng chắc chắn trước khi hoạt động chính thức. Cần đảm bảo đầy đủ những tiêu chí và tiêu chuẩn an toàn mới hoàn tất thủ tục và cho thang máy đi vào hoạt động.
Bài viết liên quan
- Báo giá thang máy gia đình mini chi tiết, chính xác và mới nhất từ HNEE (22/2/2025)
- An toàn thang máy và hướng dẫn cách xử lý khi thang máy gặp sự cố (22/2/2025)
- Biến tần thang máy Fuji – Giúp thang máy hoạt động ổn định, đảm bảo an toàn cho người sử dụng (03/2/2025)
- Hướng dẫn cách đi thang máy an toàn, văn minh và đúng quy chuẩn (03/2/2025)
- Thang máy bị treo - Biện pháp khắc phục khẩn cấp đảm bảo an toàn (03/2/2025)
- Cùng HNEE tìm hiểu chi tiết cách sử dụng thang máy chính xác, an toàn và hiệu quả (03/2/2025)
- Tầm quan trọng của hố thang máy trong lắp đặt và vận hành thang máy an toàn (03/2/2025)
- Kích thước hố thang máy tiêu chuẩn theo các loại tải trọng (03/2/2025)
- Cảm biến cửa thang máy - Giải pháp an toàn trong khi sử dụng thang máy (03/2/2025)
- Biến tần thang máy - Giải pháp hiệu quả cho hiệu suất và an toàn vận hành thang máy (03/2/2025)